Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:28

a)

+ Những từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (2) của văn bản như: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”, “dối trời, lừa dân”, “gây binh, kết oán”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Nguyễn Trãi đã liên tiếp chỉ ra các hành động vô luân, xâm phạm đến chủ quyền, tính mạng của kẻ thù đối với nhân dân ta bằng biện pháp liệt kê tăng tiến, dồn dập, gây ấn tượng mạnh và có tính biểu cảm cao.

b)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “há đội trời chung”, “thề không cùng sống”, “đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: nhấn mạnh thêm những trằn trọc, quyết tâm giành lại non sông đất nước của Lê Lợi thông qua miêu tả các hành động cụ thể của vị chủ tướng. Cách liệt kê này làm tăng tính hình tượng và biểu cảm.

c)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “lương hết mấy tuần”, “quân không một đội.

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: đánh giá được đóng góp của ngòi bút Nguyễn Trãi trên phương diện đỉnh cao nghệ thuật, có tác dụng biêu cảm trong diễn đạt.

d)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3b) của của văn bản như: “nghe hơi mà mất vía”, “nín thở cầu thoát thân”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Cách viết liệt kê của Nguyễn Trãi trong đoạn trích này có tác dụng biểu cảm trong diễn đạt, tăng tính hình tượng trong cách miêu tả hành động thất bại của quân giặc.

e)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện nhiều trong trích phần (3b) của văn bản như: “trận Bồ Đằng”, “miền Trà Lân”, “đánh một trận”, “đánh hai trận”,...

- Tác dụng của biện pháp liệt kê: Qua ngòi bút Nguyễn Trãi, hình ảnh về chiến thắng vang đội của quân ta được liệt kê đầy đủ, hào hùng, có tính hình tượng và biểu cảm cao.

  
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:18

a.

- Liệt kê theo từng cặp: đời sống và hoạt động, tâm tư và chí hướng, thơ và văn, sự nghiệp và con người

- Tác dụng: làm nổi bật các khía cạnh, những nét đẹp đa phương diện của Nguyễn Trãi.

b.

- Liệt kê theo từng cặp: lòng yêu nước, thương dân; cái nhân, cái nghĩa; chống ngoại xâm, diệt tàn bạo.

- Tác dụng: làm nổi bật triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.

c.

- Liệt kê theo từng cặp: đều hay và đẹp lạ thường

- Tác dụng: làm nổi bật tài năng nghệ thuật của Nguyễn Trãi.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 20:57

- nhân nghĩa: tình thương người và cách đối nhân xử thế theo lẽ phải.

- dấy nghĩa: tổ chức quân đội nổi lên chống lại kẻ thù xâm lược dựa theo lẽ phải.

- cờ nghĩa: cờ làm hiệu lệnh, đại diện cho quân đội theo lẽ phải.

- đại nghĩa: chính nghĩa cao cả.

Bình luận (0)
Ha Hong Anh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:50

Phương pháp giải:

- Đọc lại ba văn bản trên.

- Dựa vào lý thuyết về ngôi kể chuyện, nhân vật, điểm nhìn, chủ đề để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Nội dung

Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Dưới bóng hoàng lan

Một chuyện đùa nhỏ

Ngôi của người kể chuyện

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ nhất

Nhân vật chính

Giăng-van-giăng, Gia-ve, Phăng- tin

Nhân vật Thanh, Nga

Na-đi-a, nhân vật tôi

Điểm nhìn

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: điểm nhìn thay đổi theo từng nhân vật

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: dưới góc nhìn của nhân vật Thanh

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: dưới góc nhìn của nhân vật xưng “tôi”

Chủ đề

Những người có uy quyền trong cuộc sống

Thiên nhiên bình yên, giản dị với những kỉ niệm ấm áp

Hồi ức về kỉ niệm đẹp, nhỏ bé trong quá khứ

Bình luận (0)
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 22:54

:

Nội dung

Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Dưới bóng hoàng lan

Một chuyện đùa nhỏ

Ngôi của người kể chuyện

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ nhất

Nhân vật chính

Giăng-van-giăng, Gia-ve, Phăng- in

Nhân vật Thanh, Nga

Na-đi-a, nhân vật tôi

Điểm nhìn

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: điểm nhìn thay đổi theo từng nhân vật

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: dưới góc nhìn của nhân vật Thanh

Điểm nhìn trần thuật của người kể chuyện: dưới góc nhìn của nhân vật xưng “tôi”

Chủ đề

Những người có uy quyền trong cuộc sống

Thiên nhiên bình yên, giản dị với những kỉ niệm ấm áp

Hồi ức về kỉ niệm đẹp, nhỏ bé trong quá khứ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:40

Bình luận (0)
Nguyet Nghii
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2018 lúc 17:57

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)